Cây chùm ngây có tên khoa học Moringa oleifera, họ chùm ngây (Moringaceae). Chùm ngây là cây thân gỗ lớn, cây mọc ở các tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng trở vào, nhưng nhiều nhất là vùng đất cát khô hạn ven biển Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Quốc,… Cây có lá 3 lần kép, màu xanh hơi mốc, không có lông. Hoa màu trắng.
Cây ưa sáng, khí hậu nóng, ẩm; mọc hoang hay trồng (làm hàng rào, làm cọc cho dây tiêu, dây trầu bám vào bò lên) bằng cách giâm cành hay gieo hạt. Cây rụng lá vào mùa khô.
Vùng Ninh Thuận - Bình Thuận, cây chùm ngây được nhân dân và các thầy thuốc Nam sử dụng làm thuốc từ rất lâu đời. Lá làm rau sống và xào thịt trâu bò, có mùi thơm nồng rất đặc trưng. Ở Ấn Độ người ta dùng lá chùm ngây làm món rau thông dụng trong bữa ăn hằng ngày.
Bán Lá Cây Chùm Ngây, Rau Chùm Ngây Giá Tốt Nhất
Hiện tại nhà mình có cung cấp lá chùm ngây, cây chùm ngây với giá tốt nhất.
Ai cần mua thì liên hệ sdt sau: Mr.Dũng 0902012104
Tuesday, May 27, 2014
Cây Chùm ngây rất tốt cho người suy dinh dưỡng
Cây Chùm ngây rất tốt cho người Ăn Chay vì nó chưa các hàm lượng dinh dưỡng như sau:
- Vitamin C 7 lần nhiều hơn trái Cam -
- Vitamin A 4 lần nhiều hơn Cà-rốt
- Calcium 4 lần nhiều hơn sữa
- Chất sắt 3 lần so với cải bó xôi
- Chất đạm (protein) 2 lần nhiều hơn Ya-ua
- Chứa hơn 90 chất dinh dưỡng
- Trị gần 300 bệnh khác nhau, Giàu chất Vitamin A, C, B1, B2, B3, Vitamin C, E, Calcium, Chất Sắt, Protein …
Các nghiên cứu y học về chùm ngây trên thế giới
Nghiên cứu tại Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc (Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ lá và hạt Chùm Ngây bằng ethanol có các hoạt tính diệt được nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum và Microsporum canis. Các phân tích hóa học đã tìm được trong dầu trích từ lá Chùm Ngây đến 44 hóa chất. (Bioresource Technology Số 98-2007).
• Tác dụng của quả Chùm Ngây trên cholesterol và lipid trong máu:
Nghiên cứu tại ĐH Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt tính trên các thông số lipid của quả Chùm Ngây, thử trên thỏ, ghi nhận : Thỏ cho ăn Chùm Ngây (200mg/kg mỗi ngày) hay uống lovastatin (6mg/kg/ ngày) trộn trong một hổn hợp thực phẩm có tính cách tạo cholestero cao, thử nghiệm kéo dài 120 ngày.
• Tác dụng của quả Chùm Ngây trên cholesterol và lipid trong máu:
Nghiên cứu tại ĐH Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt tính trên các thông số lipid của quả Chùm Ngây, thử trên thỏ, ghi nhận : Thỏ cho ăn Chùm Ngây (200mg/kg mỗi ngày) hay uống lovastatin (6mg/kg/ ngày) trộn trong một hổn hợp thực phẩm có tính cách tạo cholestero cao, thử nghiệm kéo dài 120 ngày.
Công dụng của cây chùm ngây ở một số nước
Mỹ: hiện nay là nước nhập nguyên liệu Moringa thô nhiều nhất, sử dụng trong công nghê mỹ phẩm cao cấp, nước uống và quan trong hơn là chiết suất thành nguyên liệu tinh cung ứng cho công nghiệp dược phẩm, hóa chất.
Ấn Độ: Chùm Ngây được gọi là sainjna, mungna (Hindi, Asam, Bengal..); Phạn ngữ: Shobhanjana.Là một trong những cây thuốc “dân gian” rất thông dụng tại Ấn Độ. Vỏ thân được dùng trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng khi có kinh, sâu răng, làm thuốc thoa trị hói tóc; trị đau trong cổ họng (dùng chung với hoa của cây nghệ, hạt tiêu đen, rễ củ Dioscorea oppositifolia); trị kinh phong (dùng chung với thuốc phiện); trị đau quanh cổ (thoa chung với căn hành của Melothria heterophylla, Cocci nia cordifolia, hạt mướp (Luffa) và hạt Lagenaria vulgaris); trị tiểu ra máu; trị thổ tả (dùng chung với vỏ thân Calotropis gigantea, Tiêu đen, và Chìa vôi. Hoa dùng làm thuốc bổ, lợi tiểu. Quả giã kỹ với gừng và lá Justicia gendarussa để làm thuốc đắp trị gẫy xương. Lá trị ốm còi, gây nôn và đau bụng khi có kinh. Hạt: dầu từ hạt để trị phong thấp.
Ấn Độ: Chùm Ngây được gọi là sainjna, mungna (Hindi, Asam, Bengal..); Phạn ngữ: Shobhanjana.Là một trong những cây thuốc “dân gian” rất thông dụng tại Ấn Độ. Vỏ thân được dùng trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng khi có kinh, sâu răng, làm thuốc thoa trị hói tóc; trị đau trong cổ họng (dùng chung với hoa của cây nghệ, hạt tiêu đen, rễ củ Dioscorea oppositifolia); trị kinh phong (dùng chung với thuốc phiện); trị đau quanh cổ (thoa chung với căn hành của Melothria heterophylla, Cocci nia cordifolia, hạt mướp (Luffa) và hạt Lagenaria vulgaris); trị tiểu ra máu; trị thổ tả (dùng chung với vỏ thân Calotropis gigantea, Tiêu đen, và Chìa vôi. Hoa dùng làm thuốc bổ, lợi tiểu. Quả giã kỹ với gừng và lá Justicia gendarussa để làm thuốc đắp trị gẫy xương. Lá trị ốm còi, gây nôn và đau bụng khi có kinh. Hạt: dầu từ hạt để trị phong thấp.
Canh rau chùm ngây bổ dưỡng
Với những công dụng đa dạng và hương vị độc đáo, cây chùm ngây là loại rau sạch tuyệt vời cho bữa ăn, nhất là nấu canh với tôm.
Nhưng cũng lưu ý rằng theo khuyến cáo chỉ nên dùng rau chùm ngây 100g/người là đủ cung cấp dinh dưỡng cho cả ngày.
Nhưng cũng lưu ý rằng theo khuyến cáo chỉ nên dùng rau chùm ngây 100g/người là đủ cung cấp dinh dưỡng cho cả ngày.
Cách trồng cây chùm ngây - Moringa Oleifera
Ươm cây:
Ngâm hột chùm ngây với nước lạnh 12 giờ. Vớt ra để ráo.
Dùng bao nylon 15 x 10cm đựng đất, cát, tro trấu đã trộn sẵn rồi đục dưới đáy bao 2 – 3 lỗ bằng đầu đũa. Xếp các bao nylon đựng đất sát vào nhau, để trong mát, tưới nước cho ẩm. Dùng ngón tay trỏ ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, đặt 1 hột chùm ngây vào rồi phủ đất lại. Tưới nước vừa phải, sau vài ngày hạt sẽ nẩy mầm, tiếp tục tưới nước hàng ngày, khi cây chùm ngây cao 3 tấc thì đem trồng.
Chuẩn bị đất và cách trồng:
Chuẩn bị đất hoai trộn phân hoai, tro, trấu bón vào hố đào sẵn 40 x 40cm sâu 40cm, hoặc trong chậu kiểng. Xé bỏ bị nylon đặt cây con vào giữa hố ém chặt, tưới nước cho ướt. Cắm 1 que tre cao 5 tấc, hoặc một cây tầm vông cao 1m cạnh cây chùm ngây con, cột dây giữ cho cây không bị gãy, ngã.
Nếu trồng để thu hoạch lá non, đọt non (làm rau ăn liên tục) thì đánh hàng, lên líp. Hàng sâu hơn líp 2 tấc để dễ tưới nước hoặc dẫn nước vào. Líp cách hàng 1m5 để dễ đi lại chăm sóc, thu hoạch. Trồng cây con dưới hàng, cây cách cây 1m.
Ngâm hột chùm ngây với nước lạnh 12 giờ. Vớt ra để ráo.
Dùng bao nylon 15 x 10cm đựng đất, cát, tro trấu đã trộn sẵn rồi đục dưới đáy bao 2 – 3 lỗ bằng đầu đũa. Xếp các bao nylon đựng đất sát vào nhau, để trong mát, tưới nước cho ẩm. Dùng ngón tay trỏ ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, đặt 1 hột chùm ngây vào rồi phủ đất lại. Tưới nước vừa phải, sau vài ngày hạt sẽ nẩy mầm, tiếp tục tưới nước hàng ngày, khi cây chùm ngây cao 3 tấc thì đem trồng.
Chuẩn bị đất và cách trồng:
Chuẩn bị đất hoai trộn phân hoai, tro, trấu bón vào hố đào sẵn 40 x 40cm sâu 40cm, hoặc trong chậu kiểng. Xé bỏ bị nylon đặt cây con vào giữa hố ém chặt, tưới nước cho ướt. Cắm 1 que tre cao 5 tấc, hoặc một cây tầm vông cao 1m cạnh cây chùm ngây con, cột dây giữ cho cây không bị gãy, ngã.
Nếu trồng để thu hoạch lá non, đọt non (làm rau ăn liên tục) thì đánh hàng, lên líp. Hàng sâu hơn líp 2 tấc để dễ tưới nước hoặc dẫn nước vào. Líp cách hàng 1m5 để dễ đi lại chăm sóc, thu hoạch. Trồng cây con dưới hàng, cây cách cây 1m.
Cây chùm ngây - Moringa loại cây giàu chất dinh dưỡng
Chùm ngây hay ba đậu dại (danh pháp hai phần: Moringa oleifera) là loài thực vật thân gỗ phổ biến nhất trong Chi Chùm ngây (danh pháp khoa học: Moringa) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae), xuất xứ từ vùng Nam Á nhưng cũng mọc hoang và được trồng, khai thác, sử dụng nhiều nơi trên thế giới do có giá trị kinh tế cao.
Trong tiếng Anh, cây chùm ngây có nhiều tên gọi khác nhau như “cây thần diệu” (Miracle tree), “cây kỳ quan” (Wonder tree), “cây vạn năng” (Multipurpose tree), “cây độ sinh” (Tree of life, theo quan điểm nhà Phật), “cây cải ngựa” (Horseradish tree, do rễ non của cây có vị của cải ngựa, mù tạt), “cây dùi trống” (Drumstick tree, do thân/quả cây giống dùi trống), “cây dầu bel” (Bel-oil tree, do dầu ép từ hạt cây được bán với tên gọi bel-oil).
Cây chùm ngây |
Subscribe to:
Posts (Atom)